Đường dẫn truy cập

Doanh Nghiệp Dân Doanh


Doanh Nghiệp Dân Doanh
Doanh Nghiệp Dân Doanh

Những doanh nghiệp này thuộc qui mô vừa và nhỏ. Phần lớn ở ngoài khu vực nhà nước - gọi gọn là Doanh nghiệp dân doanh (DNDD) - khu vực kinh tế này vận hành thế nào, với thành tựu và bất cập ra sao? Trong số 350.000 doanh nghiệp, DNDD chiếm 95%, một số lượng không phải nhỏ. Trên cơ sở một nền kinh tế nhà nước chủ đạo và là chủ sở hữu, với chính sách đặt trọng tâm trên những Tập đoàn kinh tế (TĐKT), những Tổng công ty (TCT), và kinh tế tập thể (chủ yếu với những hợp tác xã trong nông-lâm nghiệp và thủy sản), hẳn khu vực DNDD ắt có nhiều hạn chế. Nhưng thật lạ, khu vực DNDD lại có những đóng góp rất tích cực vào nền kinh tế Việt Nam. Mặc dầu bị giới hạn về mặt thông tin đến đại chúng, tôi cố gắng lược lại những nét đáng ghi nhận về thành quả của những DNDD[1].

Về cơ cấu vốn:

Về tài sản cố định (TSCD):

Về đóng góp vào GDP:


Cũng nên lưu ý rằng đóng góp của “kinh tế nhà nước” cho GDP, theo Tổng cục Thống kê, bao gồm cả đóng góp của nhà nước trong các lĩnh vực: quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng (đóng góp 3,28% năm 1998 và 2,77% năm 2008); giáo dục đào tạo (3,66% năm 1998 và 2,61% năm 2008); y tế cứu trợ, văn hoá thể thao, đảng và đoàn thể (2,11% năm 1998 và 1,8% năm 2008) [tổng cộng là 9,05% năm 1998 và 7,18% năm 2008]. Nếu trừ phần đóng góp này khỏi thành tích của khu vực nhà nước, chúng ta có một ước lượng cho sự đóng góp của khu vực doanh nghiệp nhà nước vào GDP như sau:

Đóng góp công ăn việc làm:

Giá trị đóng góp trong công nghiệp:

[1] Số liệu rút từ bài ”Nhìn lại các tập đoàn kinh tế nhà nước” của TS Nguyễn Quang A, trong đó ông dùng báo cáo của CICEM, và Trung tâm Thông tin và Dự báo, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, mới phổ biến gần đây.

* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

Đường dẫn liên quan

Tin Vắn Thế Giới

XS
SM
MD
LG