Dư luận Việt Nam hôm 9/8 cho rằng quy định mới của chính quyền Hà Nội về giấy tờ đi lại làm gia tăng ùn ứ, tiếp xúc tại các điểm kiểm tra, có thể làm dịch COVID-19 lây lan thêm.
Một thẩm phán Hoa Kỳ đã cho phép công ty du thuyền Norwegian Cruise Line Holdings Ltd. dùng giấy chứng nhận tiêm vaccine COVID-19 để cho khách lên tàu.
Việt Nam có tổng cộng 3.016 ca tử vong tính từ đầu đại dịch cho đến 18h30 ngày 6/8. Cùng ngày, chính quyền Hà Nội quyết định tiếp tục giãn cách xã hội cho đến ngày 23/8.
Thượng Nghị sĩ John Cornyn kêu gọi Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken có biện pháp mạnh mẽ về nhân quyền trong khi thương thảo hợp tác với Việt Nam về an ninh và quốc phòng. Ông Cornyn đưa ra đề nghị này hai tuần trước khi Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris công du Việt Nam.
Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ sẽ tặng cho Việt Nam 77 tủ âm sâu bảo quản vaccine phòng COVID-19, cùng các hỗ trợ thiết bị và tài chính. Tính đến nay, chính phủ Mỹ đã viện trợ Việt Nam hơn 20 triệu đôla để chống dịch, ngoài 5 triệu liều vaccine Monderna.
Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh hôm 3/8 cho biết vaccine COVID-19 Sinopharm do Trung Quốc sản xuất đã về đến thành phố mấy ngày qua nhưng vẫn chưa tiêm cho người dân vì “đang chờ Bộ Y tế thẩm định”.
Bộ Y tế Việt Nam sẽ phê duyệt việc sử dụng thuốc kháng virus Remdesivir của công ty Gilead Sciences Hoa Kỳ để điều trị cho những bệnh nhân nhiễm COVID-19.
Có thêm 389 ca tử vong được ghi nhận ở Việt Nam tính đến tối 2/8, theo bản tin của Bộ Y tế, nâng tổng số ca thiệt mạng vì đại dịch COVID-19 thành 1.695 người.
Thủ tướng Việt Nam hôm 31/7 gửi công điện chỉ thị 19 tỉnh, thành ở miền nam tiếp tục giãn cách nghiêm ngặt trong 2 tuần trong nỗ lực kiểm soát tình trạng dịch COVID-19 lây lan.
Hôm 30/7, Bộ Y tế Việt Nam đưa ra lời kêu gọi khẩn cấp yêu cầu các bệnh viện tư nhân điều trị bệnh nhân COVID-19 khi quốc gia này phải đối mặt với tình trạng gia tăng các ca nhiễm do biến thể Delta.
Hôm 29/7, các lãnh đạo Việt Nam bày tỏ mong muốn chính phủ Hoa Kỳ tiếp tục ưu tiên hỗ trợ Việt Nam tiếp cận nguồn cung vaccine COVID-19 và tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam được tiếp nhận công nghệ sản xuất vaccine.
Hôm 27/7 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và Uỷ hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (USCIRF) đồng thanh lên tiếng quan ngại về việc chính quyền tỉnh Đăk Lăk sách nhiễu tín đồ Tin lành ở Tây Nguyên.
Trước cuộc gặp với người đồng cấp Việt Nam tại Hà Nội, ông Austin cho biết Hoa Kỳ không yêu cầu Việt Nam phải chọn giữa các quốc gia.
Ông Nguyễn Hoàng Nam chia sẻ rằng ông sẽ tiếp tục tranh đấu vì tự do tôn giáo, vì đức tin của mình, đồng thời ông chuyển tải những thông điệp từ người bạn tù là nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng.
Ông Đoàn Ngọc Hải, một cựu quan chức ở thành phố Hồ Chí Minh, gây chấn động mạnh trên mạng xã hội từ chiều 27/7 khi phản ánh về một ca tử vong tại nhà do không được cấp cứu.
Một người họ hàng của nhà báo độc lập Lê Văn Dũng vừa bị chính quyền Hà Nội khởi tố vì đã giúp ông trốn truy nã.
Hôm 23/7, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh quyết định áp dụng thêm một số biện pháp mạnh hơn để chống dịch và gia hạn giãn cách xã hội thêm 8 ngày, giữa lúc số ca nhiễm COVID-19 gần đến ngưỡng 50.000.
Hôm 22/7, Nhà Trắng cho biết sẽ gửi cho Việt Nam thêm 3 triệu liều vaccine COVID-19 với mục đích duy nhất là cứu sống người dân trong dịch bệnh, chứ không kèm theo bất kỳ điều kiện gì, đồng thời cho biết lô vaccine này sẽ đến Việt Nam vào cuối tuần.
Hôm 22/7, Bộ trưởng Quốc phòng Vương quốc Anh Ben Wallace đến thăm đến Hà Nội để thảo luận quan hệ hợp tác quốc phòng song phương, bao gồm an ninh hàng hải.
Hôm 22/7, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết Việt Nam đang đàm phán với Hoa Kỳ để sản xuất vaccine mRNA trong nước, giữa lúc Hà Nội đang tìm cách tăng cường nguồn cung vaccine để ứng phó với đợt bùng phát COVID-19 tồi tệ nhất.
Tải thêm