Sinh vật biển phát quang để tránh nguy hiểm
Các con cua sống bằng san hô. (Ảnh: Sonke Johnsen)
Phiêu sinh vật phát quang màu xanh dương trôi giạt qua san hô phát quang màu xanh lục. (Ảnh: Sonke Johnsen)
Phát quang sinh học của một quần thể cỏ chân ngỗng hay hải quỳ. (Ảnh: Sonke Johnsen)
Một đám cỏ chân ngỗng dưới đáy biển. (Ảnh: Sonke Johnsen)
Một thí dụ về hiện tượng phát quang sinh học: ánh sáng phát ra từ một sao biển dưới đáy sâu. (Ảnh: Sonke Johnsen)
Tôm dưới đáy biển sâu nhả ra các hóa chất tạo ánh sáng rồi trộn lẫn với những hải lưu chung quanh. (Ảnh: Sonke Johnsen)
Tầu lặn Johnson-Sea-Link lặn sâu tới gần 1.000 mét. (Ảnh: Sonke Johnsen)
Giải Ngân hà chụp từ thuyền cho thấy độ nhạy của máy thu hình được sử dụng để thâu thập tài liệu về sinh vật biển. (Ảnh: Sonke Johnsen)
Ánh sáng phát ra từ một sao biển dưới đáy sâu. (Ảnh: Sonke Johnsen)
Cua bám lặng lẽ trên một nơi dưới biển phát ra ánh sáng màu xanh lục. (Ảnh: Sonke Johnsen)
Trên thềm đại dương này các khoa học gia thâu thập những mẫu sinh vật như san hô phát quang hoặc tôm nhả ra ánh sáng. (Ảnh: Sonke Johnsen)