Một vệ tinh Châu Âu hết nhiên liệu khi trở vào khí quyển Trái Đất hồi sáng sớm thứ Hai, với một số mảnh rơi xuống biển không gây nguy hại nào.
Vệ tinh Thăm Dò trường Trọng Lực và tình trạng đều đặn trong Di chuyển của Đại dương bị chi phối bởi luật trọng lực, đã rơi từ quỹ đạo của nó về phía Trái Đất vào khoảng 00:16 UTC, ngày 11-11-2013.
Văn phòng phụ trách Mảnh vụn Không gian của Cơ quan Không gian Châu Âu nói rằng vệ tinh, gọi tắt là GOCE này, đã trở vào khí quyển Trái Đất bên trên vùng phía nam Đại Tây Dương, gần Quần đảo Falkland.
Phi thuyền này bắt đầu hạ xuống Trái Đất trong vòng quỹ đạo cuối cùng đưa nó xuống vùng trời bên trên Siberia, phiá tây Thái Bình Dương, phía đông Ấn Độ Dương và vùng Nam Cực.
Tất cả phi thuyền nặng 1.100 kilogram này đã tan rã trên tầng cao khí quyển ngoại trừ 25% mảnh vật chất còn xót lại.
Cơ quan Không Gian Châu Âu nói rằng bất cứ mảnh vụn nào của GOCE còn xót lại đã rơi xuống phía nam Đại Tây Dương không gây nguy hại nào. Không có trường hợp thương vong hay hư hại tài sản nào được báo cáo trong việc phi thuyền này trở về Trái Đất.
Cơ quan Không Gian Châu Âu nói rằng, phi vụ của GOCE đã chấm dứt vào trung tuần tháng Mười khi nó hết nhiên liệu và bắt đầu rơi từ quỹ đạo ở độ cao khoảng 224 kilomet bên trên Trái Đất.
Tiếp theo sau vụ phóng nó hôm 17-03-2009, từ Trạm Không Giam Plesetsk ở Nga, phi thuyền GOCE đã có thể vẽ chính xác bản đồ nhiều trường trọng lực khác nhau của Trái Đất.
Kết quả của nỗ lực vẽ bản đồ, các nhà khoa học của Cơ quan Không Gian Châu Âu nói rằng họ đã có thể tạo ra hình dạng chính xác nhất của ‘geoid’ từ trước tới nay chưa được thực hiện.
‘Geoid’ là hình dáng mặt các đại dương sẽ có nếu bị ảnh hưởng bởi trọng lực và vòng quay của Trái Đất và không có tác động của các yều tố thông thường khác như gió và thủy triều.
Với bản đồ này, các khoa học gia có thể hiểu tốt hơn về về sự di chuyển của đại dương, mức mặt biển, động lực của băng đá và phía bên trong Trái Đất.
Vệ tinh Thăm Dò trường Trọng Lực và tình trạng đều đặn trong Di chuyển của Đại dương bị chi phối bởi luật trọng lực, đã rơi từ quỹ đạo của nó về phía Trái Đất vào khoảng 00:16 UTC, ngày 11-11-2013.
Văn phòng phụ trách Mảnh vụn Không gian của Cơ quan Không gian Châu Âu nói rằng vệ tinh, gọi tắt là GOCE này, đã trở vào khí quyển Trái Đất bên trên vùng phía nam Đại Tây Dương, gần Quần đảo Falkland.
Phi thuyền này bắt đầu hạ xuống Trái Đất trong vòng quỹ đạo cuối cùng đưa nó xuống vùng trời bên trên Siberia, phiá tây Thái Bình Dương, phía đông Ấn Độ Dương và vùng Nam Cực.
Tất cả phi thuyền nặng 1.100 kilogram này đã tan rã trên tầng cao khí quyển ngoại trừ 25% mảnh vật chất còn xót lại.
Cơ quan Không Gian Châu Âu nói rằng bất cứ mảnh vụn nào của GOCE còn xót lại đã rơi xuống phía nam Đại Tây Dương không gây nguy hại nào. Không có trường hợp thương vong hay hư hại tài sản nào được báo cáo trong việc phi thuyền này trở về Trái Đất.
Cơ quan Không Gian Châu Âu nói rằng, phi vụ của GOCE đã chấm dứt vào trung tuần tháng Mười khi nó hết nhiên liệu và bắt đầu rơi từ quỹ đạo ở độ cao khoảng 224 kilomet bên trên Trái Đất.
Tiếp theo sau vụ phóng nó hôm 17-03-2009, từ Trạm Không Giam Plesetsk ở Nga, phi thuyền GOCE đã có thể vẽ chính xác bản đồ nhiều trường trọng lực khác nhau của Trái Đất.
Kết quả của nỗ lực vẽ bản đồ, các nhà khoa học của Cơ quan Không Gian Châu Âu nói rằng họ đã có thể tạo ra hình dạng chính xác nhất của ‘geoid’ từ trước tới nay chưa được thực hiện.
‘Geoid’ là hình dáng mặt các đại dương sẽ có nếu bị ảnh hưởng bởi trọng lực và vòng quay của Trái Đất và không có tác động của các yều tố thông thường khác như gió và thủy triều.
Với bản đồ này, các khoa học gia có thể hiểu tốt hơn về về sự di chuyển của đại dương, mức mặt biển, động lực của băng đá và phía bên trong Trái Đất.