Tê giác bị giết hại để lấy sừng bán cho nước ngoài làm thuốc và đồ mỹ nghệ.
Ông Ike Phaahla phát ngôn viên Công viên Quốc gia cho biết có tiến bộ trong việc bắt giữ những tay săn trộm.
“Dường như là chúng tôi hiện không đạt được thắng lợi nào, nhưng một số biện pháp chúng tôi áp dụng cách đây 12 tháng bắt đầu có kết quả trong việc bắt giữ những người này trước khi họ giết tê giác. Những biện pháp này chính yếu giúp chúng tôi phát hiện hành động của những tay săn trộm do đó ngăn chặn những người này trước khi họ giết các con thú.”
Các giới chức hy vọng nhận thức toàn cầu cũng sẽ giúp cứu được số lượng tê giác đông đảo nhất thế giới tại Nam Phi.
Bộ trưởng phụ trách về Nước và Môi trường Edna Molewa nói: “Một điều tôi nghĩ hiện mang các nhóm sắc tộc đến với nhau và tôi nghe lời kêu gọi từ mọi phía là hãy chấm dứt việc săn trộm tê giác.”
Các giới chức cho biết các tay săn trộm trong năm ngoái đã giết gần 700 tê giác tại Nam Phi.
Ông Ike Phaahla phát ngôn viên Công viên Quốc gia cho biết có tiến bộ trong việc bắt giữ những tay săn trộm.
“Dường như là chúng tôi hiện không đạt được thắng lợi nào, nhưng một số biện pháp chúng tôi áp dụng cách đây 12 tháng bắt đầu có kết quả trong việc bắt giữ những người này trước khi họ giết tê giác. Những biện pháp này chính yếu giúp chúng tôi phát hiện hành động của những tay săn trộm do đó ngăn chặn những người này trước khi họ giết các con thú.”
Các giới chức hy vọng nhận thức toàn cầu cũng sẽ giúp cứu được số lượng tê giác đông đảo nhất thế giới tại Nam Phi.
Bộ trưởng phụ trách về Nước và Môi trường Edna Molewa nói: “Một điều tôi nghĩ hiện mang các nhóm sắc tộc đến với nhau và tôi nghe lời kêu gọi từ mọi phía là hãy chấm dứt việc săn trộm tê giác.”
Các giới chức cho biết các tay săn trộm trong năm ngoái đã giết gần 700 tê giác tại Nam Phi.