Cơ quan hàng không và không gian Hoa Kỳ, NASA, nói rằng các mảnh vụn của một tiểu hành tinh quay quanh mặt trời hàng trăm năm qua có thể khiến những người ưa thích thiên văn thích thú trong tuần này.
Mưa sao băng Quadrantid sẽ tỏa sáng trên đường đi của chúng ngang qua bầu trời khi chúng lao vào bầu khí quyển trái đất với tốc độ khoảng 145.000 km một giờ và cháy sáng ở độ cao 80 km trên bề mặt hành tinh.
Đây sẽ là trận mưa sao băng đầu tiên của năm 2013, và nó sẽ kéo dài chỉ một vài giờ đồng hồ.
Trận mưa này sẽ đạt cực điểm vào ngày 3/1 vào khoảng 14 giờ giờ quốc tế.
NASA nói rằng bất cứ ai ở trên vĩ độ 51 nam sẽ có thể để xem Quadrantids, và điều đó đồng nghĩa với việc phần lớn thế giới có thể xem được.
Cơ quan không gian cho biết thêm rằng người xem với bầu trời quang đãng ở châu Á có cơ hội thấy được số lượng lớn nhất các sao băng.
Mưa sao băng Quadrantid sẽ tỏa sáng trên đường đi của chúng ngang qua bầu trời khi chúng lao vào bầu khí quyển trái đất với tốc độ khoảng 145.000 km một giờ và cháy sáng ở độ cao 80 km trên bề mặt hành tinh.
Đây sẽ là trận mưa sao băng đầu tiên của năm 2013, và nó sẽ kéo dài chỉ một vài giờ đồng hồ.
Trận mưa này sẽ đạt cực điểm vào ngày 3/1 vào khoảng 14 giờ giờ quốc tế.
NASA nói rằng bất cứ ai ở trên vĩ độ 51 nam sẽ có thể để xem Quadrantids, và điều đó đồng nghĩa với việc phần lớn thế giới có thể xem được.
Cơ quan không gian cho biết thêm rằng người xem với bầu trời quang đãng ở châu Á có cơ hội thấy được số lượng lớn nhất các sao băng.